Azure IoT Phần I–Tổng quan về Microsoft Azure IoT

Gần đây chúng ta nghe nói rất nhiều về thuật ngữ IoT cũng như những lợi ích mà nó mang đến cho người dùng cá nhân và các tổ chức (chính phủ/doanh nghiệp). Cách đây vài năm, để nghiên cứu về IoT đã là một thứ xa xĩ với chúng ta (cá nhân) huống hồ chi là triển khai thử nghiệm.

Với tốc độ phát triển như vũ bão của Cloud và các thiết bị ngày càng đa dạng với chi phí thấp, chúng ta có thể dễ dàng khởi độ́ng một dự án IoT với chi phí 0.

Với niềm đam mê, tôi chia sẻ với các bạn từng bước để có thể bước vào “thễ giớI IoT”. Tôi dựa trên nền tảng công nghệ́ của Microsoft – một tình cờ mà tôi đã được tiếp cận. Có thể tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu trên các nền tảng công nghệ khác khi có hội.

Chủ đề hôm nay “Tổng quan về Microsoft Azure IoT”.

 

Không có định nghĩa nào hay hơn chính Microsoft, hãy dành it́ phút xem video này nhé: https://www.youtube.com/watch?v=L8xjSjxaaVA 

Đây là kiến trúc tham khảo cho giải pháp Microsoft Azure IoT:

 

IoT solution architecture

Kiến trúc tham khảo cho giải pháp Azure IoT

IoT Suite

Azure IoT Suite là gói dịch vụ tích hợp một số tính năng của Azure, giúp chúng ta triển khai giải pháp kết nối các thiết bị và các thành phần khác (things); thu thập, quản lí và khai thác thông tin hố trợ người dùng ra quyết định nhanh chóng, thông minh hơn và hoàn toàn tự động.

Microsoft cung cấp 4 gói khác nhau:

Gói

Price (per month)

Total number of Messages/day

Message meter size

Free

Free

8,000

0.5 KB

S1

$50

400,000

4 KB

S2

$500

6,000,000

4 KB

S3

$5,000

300,000,000

4 KB

Chi tiết: https://azure.microsoft.com/en-us/pricing/details/iot-hub/

IoT Hub

Là trung tâm để chúng ta bắt đầu các dự án IoT, Azure IoT Hub giúp kết nối, giám sát và điều khiển hàng triệu các thành phần (device/gateway/message/command) trong một dự án IoT, hỗ trợ nhiều nền tảng hệ điều hành và các giao thức khác nhau. Chúng ta có thể thiết lập kết nối hai chiều với các thành phần trong hệ thống IoT – đẩy thông tin lên Hub và gửi lệnh ngược lại các thiết bị hoặc các thông báo khi cần thiết. Ngoài ra, để tăng cường tính bảo mật, chúng ta có thể sử dụng phương thức xác thực thiết bị, và thu hồi quyền truy cập vào các thiết bị bất cứ lúc nào để đảm bảo tính toàn vẹn của hệ thống.

IoT Client (IoT device SDKs)

Thành phần không thể thiếu khi triển khai giải pháp IoT. Microsoft Azure IoT device SDKs cung cấp các mã lệnh giúp chúng ta xây dựng các thiết bị và các ứng dụng kết nối và được quản lí bởi Azure IoT Hub. Các thiết bị và nguồn dữ liệu trong một hệ thống IoT có thể là một sensor đơn giản cho đến các thiết bị đầy đủ các tính năng như một máy tính.

Danh sách các đối tác và thiết bị đã được chứng thực với Microsoft: https://azure.microsoft.com/en-us/marketplace/certified-iot-partners/

Phần II – Hướng dẫn triển khai thử nghiểm preconfiguration IoT solutions:

Nếu bạn không thể chờ có thể xem hướng dẫn bên dưới để bắt đầu nhé:

Remote monitoring preconfigured solution dashboard

Cập nhật kết quả bóng đá Euro 2016 trên desktop/mobile

Bạn yêu bóng đá, bạn muốn thông tin về lịch thi đấu và kết quả nhanh chóng, nhưng bạn quá bận rộn, biết làm sao đây?

Bạn không cần phải lo nữa, Power BI sẽ hỗ trợ đắc lực cho bạn.

Tôi tặng bạn 10 phút (thời gian tôi xây dựng dashboard) Smile. Bạn làm theo các bước sau:

  • Tải file Euro2016.pbix
  • Tải phần mềm Power BI Desktop (free), cài đặt và xem trên máy desktop/laptop
  • Đăng ký tài khoản miễn phí trên trang PowerBI.com
  • Publish Euro2016.pbix lên trang PowerBI

image

  • Xem kết quả mọi lúc, mọi nơi trên iPad/iPhone/Android/WP

image

Chúc các bạn có một kỳ Euro thú vị, không ảnh hưởng đến gia đình và công việc nhé.

 

Tải các bộ cài đặt Office Client trong gói Office 365 để triển khai Offline

Các bạn vào trang: http://officedev.github.io/Office-IT-Pro-Deployment-Scripts/XmlEditor.html

image

Nhấn vào “Install Generator (Preview)“, và “Launch Installation” để càI đặt Tool Office 365 ProPlus | Install Generator.

Sau khi cài đặt xong, mở ứng dụng:

image

Chọn Start –> Start New:

image

Chọn “Product”:

  • Edition: chọn bản 32-Bit/64-bit
  • Branch:

Diagram that shows the relationship between the update branches for Office 365 ProPlus

Update branch Feature updates Security updates Non-security updates

Current Branch

Monthly

Monthly

Monthly

Current Branch for Business

Every four months

Monthly

Every four months

First Release for Current Branch for Business

Every four months

Monthly

Monthly

Phần “Languages”: chọn ngôn ngữ bạn muốn càI đặt, có thể chọn nhiều ngôn ngữ đồng thời

image

Thẻ “Option”:

image

Chỉ đường dẫn sẽ chứa Source càI đặt, sau đó nhấn vào “Download” – Sau khi tải thaǹh công, hệ thống sẽ thông báo “Download Comlete”, các bạn nhấn “Next”

Trong phần “Excluded”:

image

Hãy bỏ các App nào bạn không muốn đóng gói trong bộ cài đặt, sau đó nhấn “Next”:

Trong thể “Updates”, các bạn có thể lựa chọn các thức cập nhật bộ Office:

image

Một số tùy chọn khác:

image

Chọn hình thức đóng gói:

image

Chờ khoảng 5 phút, hệ thống sẽ đóng gói xong:

image

Kiểm tra: bộ cài đặt được đóng gói thành một file duy nhất – dung lượng ~ 1.2GB

image

Chúc các bạn một ngày vui vẻ – Happy Deploy Office 365 Smile.

Cùng học thiên văn, địa lý với con bạn bằng phần mềm NASA World Wind và NASA EYE’S Visualization

Cách học địa lý tốt nhất là đi du lịch. Tuy nhiên, không thể dễ dàng để đến tất cả các nơi trên một đất nước, huống chi là tất cả các nơi trên thế giới; hoặc là gần như không thể đến các hành tinh khác trong thái dương hệ.

Tin vui cho các bạn đang là cha/mẹ hoặc yêu thích khám phá thiên văn địa lý thì có thể sử dụng hai phần mềm mã nguồn mở miễn phí rất hay sau:

image

Nasa Eye’s Visualization: http://eyes.nasa.gov/ 

image

Bạn có thể “chạm” kính thiên văn vũ trụ Hubble:

image

Một điều nghịch lí, đúng ra chúng ta phải gọi trái đất chúng ta là “trái nước” mới đúng – vì hành tinh chúng ta 3/4 là nước Smile.

 

Chúc các bạn có “hành trình” thú vị nhé.

P/S:

Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ – gần đây Nga đã phát minh ra “động cơ lượng tử” – có thể bay từ Trái Đât lên Sao Hỏa trong vòng 42 giờ, tới Mặt Trăng-3,6 giờ.

Tôi có một mơ ước “nho nhỏ”, sẽ được du lịch một trong các hành tinh trong thái dương hệ mặt trờiNyah-Nyah

Hy vọng, phát minh của tiến sỹ Vladimir Leonov sẽ được thương mại hóa trước khi “end-of-my-life-cycle”Red heart

 

 

Cài đặt InfoPath cùng với Office 2016/Office 365 Pro Plus – Build 16.0.x

Office 2016/Office 365 Pro Plus – Build 16.0.x không còn ứng dụng InfoPath. Nếu bạn nào vẫn cần sử dụng để thiết kế các e-Form thì làm theo cách sau để cài đặt:

image

Tăng cường giám sát an ninh mạng với “Camera” thế hệ mới – Microsoft Advanced Threat Analytics (ATA)

Xin mượn câu nói nổi tiếng trong binh pháp của Tôn Tử (The Art of War) để mở đầu cho chủ đề An ninh mạng (Cyber Security):

Tri bỉ tri kỷ, bách chiến bất đãi; bất tri bỉ nhi tri kỷ, nhất thắng nhất phụ; bất tri bỉ, bất tri kỷ, mỗi chiến tất bại.

Nguồn: wikipedia

Công nghệ thông tin đã làm thay đổi thế giới, người tốt “tận dụng” – thay đổi cuộc sống, trong người người xấu thì “lạm dụng” nó để đạt được mục đích của mình,… mang đến không it́ rắc rối thậm chí là khả năng gây chiến tranh giữa các quốc gia hay Châu lục… Thôi chuyện lớn có người “lớn” lo; chuyện của mình là chia se,̉ cùng các bạn tự giúp mình tăng thêm “sức đề kháng” để sống chung với “lũ”Smile.

Bản chất của các cuộc tấn công mạng đã thay đổi, các đặc điểm và ảnh hưởng của các cuộc tấn công không gian mạng:

  • Thông tin người dùng được sử dụng trong phần lớn các cuộc tấn công
  • Sử dụng các công cụ CNTT hợp pháp chứ không phải là phần mềm độc hại – khó bị phát hiện
  • Tồn tại ở trong mạng trung bình tám tháng trước khi phát hiện
  • Chi phí thiệt hại đáng kể về tài chính, ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu, mất dữ liệu bí mật, và các công việc điều hành

Microsoft đã mua lại công ty chuyên bảo mật Aorato cuả Israel vào tháng 11/2014 và đổi tên sản phẩm thành Microsoft Advanced Threat Analytics (ATA) – là một trong bốn thành phần của gói Microsoft Enterprise Mobility Suite.

ATA – sẽ được triển khai trong trung tâm dữ liệu (On Premise), nó sử dụng công nghệ User and Entity Behavior Analytics (UEBA) – tạm dịch là phân tích hành vi người dùng – giụ́p phát hiện sớm các cuộc tấn công mạng.

ATA sẽ phát hiện và phân loại:

  • Hành vi bất thường: dùng máy học để phân tích hành vi người dùng và thiết bị truy cập trong hệ thống mạng
  • Các cuộc tấn công: hệ thống sẽ nhanh chóng phát hiện tức thì các cuộc tấn công mạng
  • Lỗ hổng bảo mật và rủi ro: tích hợp công nghệ nhắm xác định lỗ hổng bảo mật và các rủi ro tiềm ẩn

Các thức hoạt động:

  • ATA kiểm tra các gói tin, cũng như thông tin từ các nguổn bổ sung (Security Information and Event Management systems và Active Directory) để xây dựng biểu đồ an ninh và phát hiện các cuộc tấn công tiên tiến theo thời gian thực.
  • Các công cụ chuẩn đoán liên tục “học” hành vi của các đối tượng (người dùng, thiết bị và các nguồn lực khác) và nó tự điều chỉnh để phản ánh những thay đổi nhanh chóng trong hệ thống mạng.

Triển khai thử nghiệm:

  • Kiến trúc tham khảo:

ATAarchitecturetopology

 

Thông tin tham khảo thêm:

Triển khai thử nghiệm Exchange Online Protection (EOP)– Exchange Online Protection Step by Step

Hôm nay tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách thức triển khai EOP (Cloud Antivirus, Anti-spam). EOP sử dụng các công nghệ sau để kiểm tra, phân loại nội dung email:

· Multi-engine anti-malware scanning

· URL scanning

· Fingerprinting

· Sender Policy Framework (SPF)

· Anti-spam content filtering

· Bulk Mail Filtering

· International Spam Filtering

Bên cạnh đó EOP cũng sử dụng cơ sở dữ liệu của Spamhaus Project website để thực hiện cơ chế Domain Name System block lists (DNSBLs).

Nguyên lý hoạt động khi sử dụng EOP cho hệ thống email:

image

Email trước khi được phân phối đến người dùng bên trong sẽ được EOP kiểm tra “sức khỏe”

image

Tương tự, khi Email trước khi đi ra cũng được kiểm tra.

Trong phần tiếp theo, tôi sẽ chia sẻ cách triển khai EOP theo mô hình:

  • Email On premise: Exchange Server (có thể áp dụng cho các Email Platform khác)
  • EOP trial

Các bước thực hiện:

Chi tiết:

        Các bạn cứ làm theo hướng dẫn trên màn hình

image

  • Thêm Domain (vncloudexpert.com) vào Tenant EOP và thay đổI DNS records

image

Các bạn làm theo màn hình:

image

image

image

image

image

image

Nếu bạn sử dụng các Domain Provider khác thì thực hiện thủ công quá trình xác minh mình là chủ cuả domain.

Trong màn hình DNS record sẽ được thêm một records:

image

Xong bước xác thực domain, bỏ qua bước thêm users

image

Bước cấu hình DNS:

image

image

image

image

Bạn thêm hai record này vào phần DNS của Admin:

  • MX Record: thay MX record có sẵn của hệ thống Email hiện tai (nên thực hiện sau khi đã tạo các Connectors)
  • Thêm TXT record

image

  • Cấu hình Connectors

Vào màn hình Admin EOP Tenant Admin: https://portal.office.com/Admin/Default.aspx#EAdminDefaultPage_AdminHomePageESKU_AdminDashboardPage 

image

image[105]

Tạo Connectors:

  • Từ On Premise –> EOP

image

image

image

  • Từ EOP –> On Premise

image

image

image

image

image

image

image

image

Chỉnh lại Send Connector của Mail System On premise:

Trong trường hợp này là Exchange Server 2013:

Mở Exchange PowerShell:

New-SendConnector -Name “My company to Office 365” -AddressSpaces * -CloudServicesMailEnabled $true -Fqdn mail.vncloudexpert.com -RequireTLS $true -SmartHosts vncloudexpert-com.mail.protection.outlook.com -TlsAuthLevel CertificateValidation

Thay bằng các thông tin tương ứng phần tô màu vàng vớI hệ thống của các bạn.

Xem thông tin Connector này lại trong ECP:

image

image

image

image

 

  • Kiểm thử

Mobile

image

Outlook:

image[213]

Các bạn có thể gửi email đến outlook.com/yahoo.com,…

Chúc các bạn thành công.

Cảm ơn bạn đã đọcRed heart

Tài liệu tham khảo: https://technet.microsoft.com/en-us/library/jj723153(v=exchg.150).aspx

 

 

Ảo trong ảo (Nested Virtualization)

Mình chờ đợi điều này lâu lắm rồi, cuối cùng ngày ấy đã đến.

Các bạn nào yêu thích công nghệ ảo hóa trên nền tảng Hyper-V hôm nay có thử nghiệm khả năng “Ảo trong ảo”.

Nguồn: http://blogs.technet.com/cfs-file.ashx/__key/communityserver-blogs-components-weblogfiles/00-00-00-50-45/nestedDiagram2.png

Một số yêu cầu và các bước chính:

  • Windows 10 Enterprise Build 10565 (Preview) – các bạn cần chọn chế độ Windows Insider Fast
  • Máy test: Dùng Laptop/Desktop vớI CPU hỗ trợ VT-X/AMD-V
  • Các bước:
    • Cài đặt Windows 10 trên Host chính (Ông Nội – Hyper-V)
    • Kích hoạt tính năng Ảo trong ảo (Nested Virtualization)
    • Cài máy ảo Windows 10 làm máy ảo Cha trong Ông Nội – HyperV (Cha – HyperV)
    • Cài đặt máo ảo con trong Cha – HyperV (Con-VM)

Đây là kết quả:

H5

Tham khảo hướng dẫn chi tiết: http://blogs.technet.com/b/virtualization/archive/2015/10/13/windows-insider-preview-nested-virtualization.aspx

Cảm ơn bạn đã đọcSmile.

Tìm hiểu qua các phiên bản Windows 10 (Windows 10 Editions)

Tìm hiểu qua các phiên bản Windows 10 (Windows 10 Editions)

Tôi thấy nhiều bạn hơi bối rối khi lựa chọn các phiên bản Windows 10. Sở dĩ có nhiều loại như thế để phù hợp cho nhiều đốI tượng khách nhau, từ cá nhân đến doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn.

Tôi xin tóm tắt ngắn gọn:

  • Windows Home: dành cho máy Desktop/ Laptop 2-in-1 cá nhân. Đi kèm các ứng dụng Universal Photos, Maps, Mail, Calendar, Music và Video, đặc biệt có cả trợ lí ảo Cortana (Cô này hay thật đấy nhưng còn kém xa “cô” nhà tôi Smile) và Windows Hello (thay thế mật khẩu)
  • Windows 10 Mobile: dành cho các thiết bị di động, cũng có các Apps như trên; riêng bộ Office thì được tốI ưu hóa để để làm việc tốt với thiết bị nhỏ và chạm. Đặc biệt một số thiết bị mới hỗ trợ Continuum – cho phép kết xuất ra màn hình TV + bàn phím và chuột – như một máy tính thực thụ!
  • Windows 10 Pro: tương tự Windows Home, cộng với các tính năng được thiết kế phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt với khả năng tích hợp với Cloud (khách hàng giờ đây có thể lựa chọn việc quản lí thiết bị/người dùng bằng Active Directory truyền thống hay Azure Active Directory trên Cloud – tôi sẻ có bài viết chi tiết sau về chủ đề này). Các tính năng nổi trội như hỗ trợ khả năng quản lí tập, triển khai tập trung , bảo mật và cơ chế cập nhật tùy chọn – Windows Update for Business (Windows as a Service – WaaS) – sẽ chia sẻ sau.
  • Windows 10 Enterprise: được xây dựng trên nền tảng Windows Pro, với một số tính năng được thiết kế phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp/tổ chức qui mô vừa và lớn cần tăng cường khả năng bảo mật ̣(Enterprise Data Protection, Credential Guard, Device Guard) cũng như các yêu cầu đặc thù – một phiên bản riêng  – Long Term Servicing Branch (LTSB) – phiên bản này sẽ không có các ứng dụng như Store, Cortana, Edge.
  • Windows 10 Education: Tíng năng tương tự bản Enterprise nhưng dành cho khách hàng khối giáo dục.
  • Windows 10 Mobile Enterprise: tương tự Windows Mobile, tuy nhiên nó được thiết dành cho môi trường doanh nghiệp cần các tính năng cao cấp, cũng như khả năng quản lí. Ngoài ra cũng có một phiên bản nữa đó là Windows Core IoT (trong các thiết bị để xây dựng bài toán Internet of Things).

Các bạn có thể tải bảng so sánh chi tiết tính năng của các phiên bản Windows 10: http://wincom.blob.core.windows.net/documents/Win10EditionsCompareTable_FINAL.pdf

Windows as a Service (WaaS):

image

Trước giờ chúng ta nghe nói nhiều về IaaS, PaaS, SaaS; thật ra có rất nhiều dạng XaaS (DaaS, ITaaS,…). Đây là xu thế tất yếu.

Quay lại WaaS, đơn giản tương tự Office 365. Rồi đây, người dùng cũng sẽ được cập nhật tính năng nhanh hơn.

Tuy nhiên, tại sao Microsoft lại phân chia các hình thưć hỗ trợ cập nhật khác nhau cho các phiên bản?

  • Đối với người dùng cuối, họ dùng các ứng dụng chuẩn, và họ thích nhà cung cấp mang đến cho họ nhiều tính năng – tương tự bạn dùng điện thoại. Và họn muộn quá trình này đơn giản.
  • Đốivới doanh nghiệp: thông thường họ có các ứng dụng đặc thù, cần phải kiểm chứng trước, nên chu kỳ cập nhật của họ thường dài hơn. Hoặc thậm chí vớimột số ứng dụng then chốt trong các lĩnh vực như y tế, sản xuất tự động,… thì họ thậm chí có thể không cần cập nhật thêm tính năng/cần thời gian kiểm thử lâu hơn trong vòng đời của ứng dụng – khi đó họ sẽ cần đến phiên bản LTSB.

Windows 10 branch:

Branches

Chúng ta sẽ thấy các khái niệm Windows Insider, Current Branch và Current Branch For Business.

Sao phức tạp thế nhỉ; nào là kẹt xe, ngập nước,… giờ lại kẹt trong định nghĩa của Windows 10Smile.

  • Windows Insider Program: Tên sản phẩm trong giai đoạn để IT, Dev, hoặc End User kiểm chứng, phát triển ứng dụng/nâng cấp, thử nghiệm
  • Current Branch: Triển khai Pilot qui mô nhỏ, đảm bảo khả năng tương thích với thiết bị và ứng dụng
  • Current Branch for Business: Chính thức triển khai mở rộng

Bảng bên dưới minh họa sự tham gia của các đối tượng khách nhau đối vơí các Branch:

image

Hi vọng bạn có thể ngộ ra điều gì đấy nhé Smile, nhưng đừng ngộ độc Hot smile

Cài đặt Exchange Server 2016

Exchange Server 2016:

  • Thay đổi kiến trúc, bỏ đi CAS Role – nhập chung Mailbox Role.
  • Anti-spam, và Anti-malware được giao lại cho Edge Role – không nằm ở Hub nữa.
  • Cải thiện hiệu suất I/O, tối ưu hóa CPU + Network bandwidth
  • Cải tiến trong triển khai HA (DAG)
  • Cái mình thích nhất đó la Modern-Attachment
  • Bổ sung các tiêu chuẩn compliance
  • Thay đổi cơ chế phát triển Add-on

clip_image002

Các bạn nghiên cứu thêm trong Product guide nhé: https://docs.com/user625120/2909/exchange-2016-product-guide

Các bạn tải bài hướng dẫn chi tiết tại đây nhé: https://www.facebook.com/download/393555997521663/Exchange%20Server%202016%20-%20LAB.pdf

Chúc một ngày vui vẻRed heart

P/S: Mình làm trên Azure – làm test lab trên này rất tiện vì không tốn Server, muốn bao nhiêu Public IP cũng được – lại miễn phí!